messenger

Chat Face

zalo

Chat Zalo

phone

Phone

Gọi ngay: 0911002444
img

Sự phát triển của trẻ sơ sinh theo từng tháng tuổi từ 0-12 tháng

Nắm bắt được sự phát triển của trẻ sơ sinh theo từng tháng tuổi sẽ giúp ích cho bô mẹ rất nhiều trong việc chăm sóc, nuôi dạy con trong những tháng đầu đời.

Việc nắm bắt được sự phát triển của trẻ sơ sinh theo từng tháng tuổi sẽ giúp ích cho bô mẹ rất nhiều trong việc chăm óc và nuôi dạy con trẻ trong những năm tháng đầu đời.

Thực chất đối với sự phát triển của trẻ sơ sinh, đặc biệt về cần nặng của trẻ là một trong những chỉ số được rất nhiều gia đình đặc biệt quan tâm hàng đầu, và thậm chí có nhiều mẹ còn rời vào thời điểm khủng hoảng bởi con không tăng cân hoặc tăng cân chậm. Đây chỉ là một trong những quan niệm không đúng theo khoa học, các chuyên gia đã chỉ ra được, với trẻ sơ sinh thì sự phát triển về chiều cao và chỉ cố đo vòng đầu đều quan trọng hơn chỉ số về cân nặng của trẻ.

Ngoài những chỉ số này thì bố mẹ cần phải đặc biệt chú ý gì nữa không? Bạn cùng gia đình FaGoMom tìm hiểu thêm về các thông tin trong quá trình phát triển của bé yêu nhà mình qua từng tháng tuổi ở bài viết dưới đây nhé.

1. Trẻ mới sinh được phát triển như thế nào?

Đối với sự phát triển của trẻ sơ sinh được diễn ra khá nhanh chóng, bạn sẽ thấy được con yêu của mình lớn lên khá rõ rệt và thay đổi theo từng ngày, đặc biệt nhất trong những tháng đầu mới sinh.

Cũng có thể, bố mẹ chưa nhận biết được trong những tháng đầu tiên này, thị giác của con yêu chưa được phát triển hoàn thiện, bởi vậy tầm nhìn của con sẽ tương đối về sự hạn chế.

Sự phát triển của trẻ sơ so sinh như thế nào

Sự phát triển của trẻ sơ so sinh như thế nào (Ảnh minh họa)

Khi nào thì mắt của trẻ sơ sinh sẽ nhìn rõ hơn? Trẻ sẽ nhìn thấy và nhận thức được rõ ràng về tất cả các sự vật ở xung quanh mình khi trẻ đạt 6 tháng tuổi. Và khả năng phân biệt được màu sắc của trẻ cũng sẽ hoàn thiện dần trong giai đoạn này.

Đối với giấc ngủ của trẻ sơ sinh luôn cần nhiều giấc ngủ trong một ngày hơn rất nhiều, thời gian ngủ của trẻ có thể lên tới 18h/ngày trong những tuần đầu tiên và sẽ giảm dần về thời gian vào những tuần tiếp theo. Mẹ cần phải đảm bảo về giấc ngủ ban đêm của con mình cần được kéo dài ít nhất 10 tiếng đồng hồ nhằm đảm bảo về sự phát triển của trẻ luôn tốt nhất.

2. Sự phát triển của trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi

Về sự phát triển của trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi khá ngây thơ, như một tờ giấy trắng chưa hề biết được điều gì, và thậm chí bây giờ mới mới bắt đầu phát hiện ra tay và chân chính là bộ phận trên cơ thể của mình.

Cũng chính vì con chưa hề biết gì nên con khá nhạy cảm với mọi việc đang diễn ra xung quanh mình. Bố mẹ cũng có thể kéo rèm tối, và đồng thời sử dụng những tiếng ồn trắng để con tập trung vào giấc ngủ sâu hơn, ít bị giật mình và ngủ ngon giấc hơn.

Sự thay đổi khác biệt của trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi

Sự thay đổi khác biệt của trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi (Ảnh minh họa)

Bởi vậy, bạn không nên quá kỳ vọng vào đứa trẻ 1 tháng tuổi cần phải biết làm gì, nhiều vụ đầu tiên cho con trong tháng này chính là ăn và ngủ thật nhiều vào, bố mẹ có thể giúp con bằng việc giữ gìn vệ sinh cho thật sạch sẽ, cho con ăn đúng cách và giữ cho môi trường ngủ của con luôn an toàn.

Vậy trẻ sơ sinh có thời gian ngủ trong ngày bao nhiêu là đủ? Trong tuần đầu tiên, con cũng có thể ngủ đến 18 tiếng mỗi ngày, mỗi giấc ngủ sẽ kéo dài từ 1-3 tiếng, vào những tuần sau con sẽ ngủ từ 14-16 tiếng/ngày.

Trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi tăng bao nhiêu cân sẽ được bố mẹ quan tâm, có nhiều bố mẹ còn chăm chỉ ghi lại các chỉ số cân nặng của con mình theo từng ngày để tiện theo dõi. Trong những ngày này, con thường tăng từ 1-1,2kg so với lúc mới chào đời.

Xem thêm: Gây nguy hiểm khi lạm dụng nước muối sinh lý cho trẻ sơ sinh

3. Sự phát triển của trẻ sơ sinh 2 tháng tuổi

Mẹ cũng có thể dễ dàng nhận thấy được trẻ 2 tháng tuổi cứng cáp hơn rất nhiều so với lúc mới được sinh ra. Cong cũng sẽ bắt đầu biết được cách phản ứng về các động tác từ bên ngoài, bởi lúc này trí não của trẻ đang phát triển khá tốt.

Bố mẹ cũng cần khuyến khích về sự phát triển về trí não của trẻ 2 tháng tuổi bằng những cách cho con yêu của mình chơi những đồ chơi có nhiều màu sắc với chất liệu và hình dáng an toàn để con tập cho thị giác và xúc giác, nói chuyện với trẻ thường xuyên và đọc truyện cho con nghe để con có sự phát triển về ngôn ngữ,…

Sự phát triển của trẻ sơ sinh 2 tháng tuổi

Sự phát triển của trẻ sơ sinh 2 tháng tuổi (Ảnh minh họa)

Bạn đang thắc mắc với trẻ 2 tháng tuổi có cân nặng là bao nhiêu kg đúng không nào? Để FaGoMom chia sẻ với các mom nhé: Đối với bé trai 2 tháng tuổi thường nặng tầm 4,9 – 6,3kg, đối với bé gái có cân nặng từ 4,5 – 5,8kg.

Đối với 2 tháng tuổi ăn bao nhiêu cho đủ, thường là những vấn đề mà được các mẹ đang quan tâm, đặc biệt nhất là những mẹ đang cho con bú trực tiếp, bởi các mẹ rất khó cho việc đong đếm về lượng sữa mỗi khi cho con bú.

Bởi vậy mẹ nên cho trẻ bú tầm 2-3 tiếng/lần vào mỗi ngày và từ 5-6 tiếng/lần vào buổi đêm (khi con có nhu cầu) hoặc vào bất kể thời điểm nào mà con có dấu hiệu đòi ăn.

Nhu cầu ăn của trẻ sẽ khác nhau, tùy thuộc vào số lần cân nặng của con trẻ, với những trẻ 2 tháng tuổi thường có cân nặng từ 4,5 – 6kg và cần 800ml – 1 lít sữa mỗi ngày.

4. Sự phát triển của trẻ sơ sinh 3 tháng tuổi:

Đối với trẻ 3 tháng thuổi, thì sự phát triển của trẻ có thế ẽ là điều mà được bố mẹ đang mong đợi nhất tính cho tới thời điểm này, bởi ông cha ta thường có câu nói “3 tháng biết lấy, 7 tháng biết bò, 9 tháng lò dò biết đi”.

Vậy, khi ở thời điểm 3 tháng tuổi này, bố mẹ đã biết phải làm gì đúng không nào? Có rất nhiều trẻ có thể lấy được khi ở tháng thứ 3 này, nhưng có nhiều trẻ lại không tuân theo đúng quy luật này, nhưng bố mẹ cũng đừng quá lo lắng nếu thấy con yêu của mình chưa biết lấy nhé.

Sự phát triển của trẻ sơ sinh 3 tháng tuổi

Sự phát triển của trẻ sơ sinh 3 tháng tuổi (Ảnh minh họa)

Bố mẹ cũng có thể tập luyện cho con mình bằng việc bắt đầu cho con tập nằm sấp để cổ và cơ tay của con càng trở nên cứng cáp hơn.

Với tình trạng của trẻ 3 tháng tuổi biếng ăn bắt đầu xuất hiện từ khi con tập lấy, trẻ thường có các giai đoạn biếng ăn về tình trạng sinh lý mỗi khi tập được một kỹ năng mới.

Và cũng chỉ vì biếng ăn nên trong thời gian này con trẻ sẽ tăng cân chậm hơn, đây cũng chính là điều thường gặp và con sẽ ăn lại như bình thường cho tới khi đến kỳ biếng ăn sinh lý ngày kết thúc.

Bởi vậy bạn cũng không nên quá áp lực vào câu hỏi trẻ 3 tháng tuổi nặng bao nhiêu cân. Với việc bố mẹ cần làm trong giai đoạn mà con biếng ăn sinh lý cần phải kiên nhẫn, không được ép con ăn và tôn trọng về nhu cầu của trẻ.

Đối với trẻ sơ sinh 3 tháng tuổi sẽ bắt đầu nhận thức được những người thân quen cùng với mình, bởi vậy bố mẹ cũng đừng quên thể hiện về tình cảm của mình với các con bằng những cái ôm âu yếm, những nụ hôn ấm áp để cho con mình biết được bố mẹ đang yêu thương con tới mức độ nào.

5. Sự phát triển của trẻ sơ sinh 4 tháng tuổi

Khi trẻ được 4 tháng tuổi thì giấc ngủ của trẻ cũng có sự thay đổi so với những giai đoạn trước một chúc chính là trẻ sẽ ngủ dài giấc hơn so với trước kia.

Nguyên nhân ở đây là do dạ dày của con trẻ đã to hơn so với bình thường, bởi vậy con sẽ ăn được nhiều hơn trong một lần bú nên sẽ được lâu hơn mà không hề bị cơn đói quấy rầy.

Sự thay đổi đáng kể của trẻ sơ sinh 4 tháng tuổi.

Sự thay đổi đáng kể của trẻ sơ sinh 4 tháng tuổi (Ảnh minh họa)

Bắt đầu từ tháng này về cân nặng của con cũng sẽ tăng chậm hơn so với trước kia, đây cũng chính là biểu hiện bình thường nên các mẹ đừng quá lo lắng nếu bắt đầu từ những tháng này, con chỉ tăng cần với vài lạng/tháng thôi nhé.

Bắt đầu từ tháng thứ 4 này thì cân nặng của con trẻ bao nhiêu đều tùy thuộc vào giới tính và tốc độ phát triển của trẻ, thường với bé tai sẽ năng cân hơn bé gái. Với bé trai 4 tháng tuổi thường có cân nặng tầm 6,2 – 7,8kg và bé gái có cân nặng tầm 5,7 – 7,3kg.

Trong thời gian này, thì mẹ đừng vội nghĩ đến việc cho trẻ ăn dặm như thế nào, bởi giai đoạn này cơ thể của trẻ vẫn chưa thực sự sẵn sàng cho việc thích nghi ăn dặm.

Việc ăn dặm quá sớm sẽ khiến cho con mắc những vấn đề về đường tiêu hóa và tăng các nguy cơ bị dị ứng thực phẩm ở trẻ nhỏ. Nên các mẹ cần phải kiên nhẫn chờ đợi cho đến khi con bước sang giai đoạn phù hợp nhất, đủ độ cứng cáp và có những dấu hiệu sẵn sàng cho việc ăn dặm.

5. Sự phát triển của trẻ sơ sinh 5 tháng tuổi

Khi trẻ được 5 tháng tuổi sẽ khiến cho bố mẹ có nhiều sự ngạc nhiên khi con bắt đầu biết cách thu hút về sự chú ý của mọi người hơn, bằng vệc ê a và cười mỗi khi có ai đó cùng trò chuyện với mình.

Thời gian này, con sẽ phát triển về khả năng nhận biết nhanh hơn nếu được bố mẹ hướng dẫn theo đúng cách. Bởi vậy phương pháp dạy trẻ sơ sinh 5 tháng tuổi khá quan trọng, bố mẹ cần phải dành nhiều thời gian để nói chuyện và chơi vui với con yêu của mình.

Sự phát triển của trẻ sơ sinh 5 tháng tuổi

Sự phát triển của trẻ sơ sinh 5 tháng tuổi (Ảnh minh họa)

Khi nói với các trẻ, thì bố mẹ cần phải lưu ý tới việc nói chậm, nói rõ ràng và không được nói lái, nói ngọng. Thực tế, đôi khi bố mẹ cần để con chơi một mình với các đồ chơi tại một không gian an toàn để con tự mình khám phá thế giới. Các đồ chơi của trẻ nên lựa chọn những loại đồ chơi có màu sắc sặc sỡ, có thể tạo ra các âm thanh cùng với chất liệu và hình dạng khá an toàn cho trẻ.

Có rất nhiều mẹ đang băng khoăn với trẻ 5 tháng tuổi thì có cân nặng bao nhiêu là phù hợp nhất. Nhưng thực chất với mỗi bé đều có một tốc độ phát triển hoàn toàn khác nhau, cân nặng bình thường của trẻ 5 tháng tuổi sẽ giao động từ 6,7 8,4kg đối với bé trai và từ 6,1 – 7,8kg đối với bé gái.

Nếu bé 5 tháng tuổi mà chưa biết lật nhưng vẫn phát triển về số đo vòng đầu, chiều dài, cân nặng và con có biểu hiện khác lạ về sức khỏe thì các mẹ không phải quá lo lắng nhé. Có nhiều bé bó qua giai đoạn lẫy và chuyển sang giai đoạn tập ngồi luôn, các mẹ cần dành thời gian tập cho trẻ nầm sấp để con có thể tự rèn luyện các cơ của mình được tốt hơn.

Xem thêm: Trẻ dưới 6 tháng tuổi thở khò khè nhưng không có nước mũi phải làm sao?

6. Sự phát triển của trẻ sơ sinh 6 tháng tuổi

Theo WHO đã khuyến khái, khi trẻ sơ sinh 6 tháng tuổi thì các mẹ tập cho con ăn dặm, và ngoài ra các mẹ cũng nên để ý tới một số dấu hiệu sẵn sàng ăn dặm của con mình như: cổ đã đủ cứng nhằm giữ vững thăng bằng đầu, háo hức với đồ ăn,…

Còn nếu trẻ 6 tháng tuổi mà vẫn chưa biết ngồi vững hoặc chưa thể ngồi cần nhờ vào sự trợ giúp của bố mẹ thì bạn cũng đừng vội lo lắng khi cho con ăn dặm nhé.

Có nhiều mẹ thường hay cho con nằm mỗi khi ăn nhưng với tư thế như thế sẽ khiến con bị sặc đồ ăn hoặc hóc thức ăn khá nguy hiểm. Bởi vậy, mẹ chỉ nên cho con ăn mỗi khi con có thể ngồi vững và giữ thẳng được cổ trong tư thế ngồi ghế ăn dặm.

Trẻ sơ sinh 6 tháng tuổi bắt đầu cho ăn dặm

Trẻ sơ sinh 6 tháng tuổi bắt đầu cho ăn dặm là thời điểm tốt nhất (Ảnh minh họa)

Mẹ cũng có thể tìm hiểu về trẻ 6 tháng tuổi được ăn dặm thông qua các sách dạy ăn dặm cho trẻ hoặc các bài viết ăn dặm được chia sẻ trên FaGoMom đã tổng hợp lại.

 Trẻ 6 tháng tuổi có hệ tiêu hóa còn khá non nớt, mẹ cần cho con ăn cháo và những loại củ quả dễ tiêu hóa với độ loãng phù hợp nhất để con làm quen dần với các thức ăn.

Vậy đối với trẻ 6 tháng tuổi có cân nặng là bao nhiêu, và cân nặng trong tháng này có tăng nhiều không?

Mục đích của việc ăn dặm trong độ tuổi này không phải là để con tăng cân mà chỉ là để con học được các nuôt thức ăn, bởi vậy mẹ không nên quá quan trọng vào vấn đề tăng cân và lượng ăn của con mình.

7. Sự phát triển của trẻ sơ sinh 7 tháng tuổi

Việc chăm sóc trẻ sơ sinh 7 tháng tuổi, thì bố mẹ cần để ý hơn chút, bởi thời điểm này con đã nhạy cảm hơn và dần tò mò khám phá về mọi thứ xung quanh trẻ.

Lúc này, bố mẹ cần tập dần với cách nói “Không” và từ chối về các nguyện vọng của con yêu khi đòi những món đồ không đảm bảo an toàn. Và ngoài ra, bé cũng có thể cảm thấy buồn và lo âu nếu rời khỏi vòng tay của người thân.

Trẻ sơ sinh 7 tháng tuổi thì có cân nặng bao nhiêu kg cũng có thể là mộ trong những những yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển về kỹ năng của trẻ.

Trẻ sơ sinh 7 tháng tuổi bắt đầu tặp bò chẩm rãi

Trẻ sơ sinh 7 tháng tuổi bắt đầu tặp bò chẩm rãi (Ảnh minh họa)

Có nhiều bé sẽ khá bụ bẫm và chậm biết ngồi, biết bò, biết đi hơn so với nhưng đứa trẻ có cân nặng bình thường, bởi cơ thể của con cần phải học được cách giữ thăng bằng lâu hơn. Với bé 7 tháng tuổi thường có cân năng 7,4 – 9,2kg đối với bé trai và 6,8 – 8,6kg đối với bé gái.

Bên cạnh về cân nặng thì chất lượng giấc ngủ của trẻ cũng là yếu tố sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển và lịch trình sinh hoạt mỗi ngày của trẻ.

Nhưng thực tế đã chứng minh ra được, trẻ ngủ đủ giấc thì con sẽ tươi vui hơn, có nhiều năng lượng để khám phá thế giới, và phát triển được tốt hơn so với những bé thiếu ngủ, và đặc biệt với những bé ngủ đêm.

Bởi vậy, trẻ 7 tháng tuổi ngủ bao nhiêu cho đủ để cho con đủ năng lượng được phát triển khỏe mạnh? Các mẹ cần cho trẻ 7 tháng tuổi ngủ ít nhất 14 tiếng mỗi ngày, và trong đó những giấc ngủ đêm kéo dài ít nhất là 10 tiếng.

8. Sự phát triển của trẻ sơ sinh 8 tháng tuổi

Với trẻ sơ sinh 8 tháng tuổi đã biết làm những gì? – Đây là những câu hỏi của rất nhiều cha mẹ đã gửi đến FaGoMom trong thời gian qua. Trong giai đoạn này, con đã đủ độ cứng cáp và được bố mẹ khuyến khích về khả năng phát triển kỹ năng của trẻ đúng cách, thì con đã bắt đầu tập bò từ tháng tứ 8 trồi đó.

Cũng có thể trẻ bò chưa được bững lắm nhưng với việc có thể tự mình di chuyển theo ý muốn của mình sẽ khiến cho con càng thấy hào hứng hơn. Lúc này, bố mẹ luôn phải theo sát đảm bảo về độ an toàn cho con mỗi khi tập bò bằng việc chắn các lối đi, cầu thang, vệ sinh sàn nhà cho thật sạch sẽ và không được để đồ vật có nguy hiểm ở trong tầm tay với của trẻ.

Trẻ sơ sinh được 8 tháng biết bò và bắt đầu biếng ăn

Trẻ sơ sinh được 8 tháng biết bò và bắt đầu biếng ăn (Ảnh minh họa)

Việc tập bò có thể sẽ khiến cho trẻ 8 tháng tuổi càng trở nên biếng ăn hơn, trong suốt giai đoạn này, ngoài những việc tôn trọng về nhu cầu ăn của trẻ, mẹ cũng có thể giãn cữ giữa các bữa ăn ra một chút để con luôn có cảm giác đói và ăn uống được ngon miệng hơn.

Vậy, trẻ 8 tháng tuổi sẽ ăn được những gì trong giai đoạn biếng ăn và khiến cho mẹ càng đau đầu. Với một mẹo nhỏ được các mẹ đã truyền tai nhau chính là trong những ngày này, mẹ không được quá quan tâm tới việc cho con ăn để cân bằng chất mà tăng cường về các món ăn mà con yêu thích để con càng hào hứng muốn ăn hơn.

Đối với trẻ 8 tháng tuổi thì sẽ con cân nặng bao nhiêu sau khi đã vượt qua kỳ biếng ăn của trẻ? Trẻ 8 tháng tuổi thường có cân nặng ít hơn so với những tháng trước kia, trẻ chỉ tăng cân tầm 0,2kg và thận chí không tăng thêm chút nào. Trong đó với bé trai có cân nặng tầm 7,7 – 9,6kg và bé gái tầm 7 – 9kg.

9. Sự phát triển của trẻ sơ sinh 9 tháng tuổi

Thực chất, có rất nhiều bé 9 tháng tuổi chưa biết bò và chỉ biết ngồi, đẩy người về phía trước để di chuyển, đây cũng là do mỗi bé có một cá thể độc lập và có độc tố phát triển độc lập khác nhau, và ngay cả khi anh em ruột cũng không giống nhau.

Có một số bé phát triển khá nhanh đã có những dấu hiệu tập đứng ngay từ những tháng này như: víu tay mẹ để bật lên, muốn chạn chân vào mặt đất khi đang được bố mẹ bế.

Với trẻ sơ sinh 9 tháng được mẹ khích lệ trẻ hàng hưng phấn

Với trẻ sơ sinh 9 tháng được mẹ khích lệ trẻ hàng hưng phấn (Ảnh minh họa)

Về cân nặng của tẻ có thể đây là yếu tố sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới tốc độ phát triển về kỹ năng của con trẻ, trẻ sẽ có cân nặng hơn và sẽ cần nhiều thời gian để học về kỹ năng hơn so với những trẻ bình thường.

Bạn đã biết được trẻ 9 tháng tuổi có cân nặng như thế nào là bình thường chưa? Trẻ 9 tháng tuổi thường có cân năng từ 8-9,9kg đối với bé trai và 7,3 – 9,3kg đối với bé gái.

Với cách dạy của trẻ 9 tháng tuổi cũng là một trong những yếu tố lớn sẽ làm ảnh hưởng tới tốc độ phát triển của con yêu. Nếu bạn dạy con với cách tập bò, tập đứng, tập nói theo đúng phương pháp thì chắc chắn con sẽ hoàn thiện về các kỹ năng ấy được nhanh hơn.

10. Sự phát triển của trẻ sơ sinh 10 tháng tuổi

Đối với trẻ sơ sinh 10 tháng tuổi thì các mẹ cần phải dạy gì cho con? – Đây cũng chính là thắc mắc của rất nhiều ông bố bà mẹ, và bên cạnh đó với các kỹ năng vận động mà con đang dần hoạn thiện cho riêng mình như: tập bò, ngồi, đứng tập nói và hiểu được những thứ xung quanh đơn giản, bởi vậy bố mẹ có thể dạy con yêu của mình tập nói trong thời gian này.

Phương pháp đơn giản nhất chính là dạy con tập nói với những vần như: a, bà, má, cá, bà,… rồi đến những vần khác có độ tăng dần và chỉ đúng vào sự vật mỗi khi nhắc tới.

Để con yêu tự chơi trên sàn nhà, con có thể sẽ tự mình cầm một vật đó lên tay và nói tên vật đó. nếu con của bạn nói đúng, thì bạn có thể nhắc lại: “đúng rồi, đây là chiếc ô tô màu đỏ của con đó”, còn nếu con nói sai thì bạn không nên hùa theo con mà cần phải sửa lại ngay cho con: “ồ không phải đó không phải chiếc máy xúc mà là chiếc ô tố, chiếc máy xúc của con ở đằng kia con kìa.”

Khi trẻ 10 tháng tuổi mẹ đọc truyên cùng con đển bổ sung ngôn ngữ

Khi trẻ 10 tháng tuổi mẹ đọc truyên cùng con đển bổ sung ngôn ngữ (Ảnh minh họa)

Lúc con tập đứng, mẹ cũng có thể nhận ra con sẽ can hơn mẹ nghĩ khá nhiều, bởi đã quen với việc mình nhìn con nằm và ngồi. Bởi vậy, mẹ nên để ý tới chế độ dinh dưỡng cho con để giúp con có được sự phát triển về chiều cao và xương khớp được tốt nhất.

Đối với bé 10 tháng tuổi thì việc ăn gì để phát triển chiều cao, thì các mẹ cần cho con ăn với những loại thực phẩm có giàu chất vitamin D như: cá thu, cá hồi, các loai đậu và rau có màu xanh đậm. Thêm vào đó với lượng sữa trong ngày của con chỉ cần đảm bảo đủ 500 – 800ml/ngày để con có thể nhận được tối đa về lượng canxi và chất dinh dưỡng có trong sữa mẹ.

Về cân nặng cho bé 10 tháng tuổi sẽ được dao động từ 8,2 – 10,2kg đối với bé trai và 7,5 – 9,6kg đối với bé gái. Đây cũng là bảng cân nặng mà bạn có thể tham khảo, thực tế có nhiều bé có cân nặng nhẹ hơn hoặc nặng hơn như thế này. Để có thể đánh giá đúng về sự phát triển của trẻ thì bố mẹ cần theo dõi về biểu đồ bách phân vị, nếu mà bạn quá lo lắng về tình trạng thừ cân hoặc thiếu cân của trẻ thì mẹ cũng nên đưa con đến bác sĩ để được tư vấn tốt nhất.

Đối với trẻ 10 tháng tuổi việc ăn cơm được chưa là câu hỏi của rất nhiều chị em phụ nữ, câu trả lời cho bạn từ các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo bạn về thời gian này là chưa. Trong giai đoạn này, mẹ có thể cho trẻ ăn cháo đặc với những món thức ăn tăng về độ thô hơn so với giai đoạn trước kia và chi nên cho trẻ ăn cơm nát khi con được tầm 1 tuổi.

11. Sự phát triển của trẻ sơ sinh 11 tháng tuổi

Đối với việc dạy trẻ 11 tháng tuổi như thế nào là một trong những vấn đề mà bố mẹ đặc biệt quan tâm tới với thống nhất với nhau. Khi trẻ đang ở trong độ tuổi mới bắt đầu hiểu về ý nghĩa của từ không và những việc xảy ra xung quanh mình không được làm. Bố mẹ cần phải thống nhất về những việc này và luôn có thái độ giống nhau mỗi khi nói chuyện với con trẻ.

Trong thời gian này, mẹ cần áp dụng kỷ luật vệc chuyện ăn uống và có các phương pháp trấn an con trẻ để con ngủ được dễ dàng hơn.

Khi trẻ được 11 tháng tuổi có thể vịn tay vào ghế và giường để đi men

Khi trẻ được 11 tháng tuổi có thể vịn tay vào ghế và giường để đi men (Ảnh minh họa)

Bạn cần phải nhớ, sữa mẹ luôn là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho trẻ, bởi vậy việc ăn dặm không phải là điều quyết định nhiều tới cân nặng của con trẻ. Trong tháng này trẻ thường được tăng cân từ 0,2 – 0,5kg so với những tháng trước.

Còn về giấc ngủ của trẻ, trẻ được 11 tháng tuổi cần ngủ bao nhiêu cho đủ để con phát triển được tốt nhất và tích lũy đầy đủ về năng lượng cho ngày hôm sau và điều mà được khá nhiều mẹ đang tìm hiểu. Theo các chuyên gia đã khuyên mẹ cần cho trẻ sơ sinh 11 tháng tuổi đủ từ 12 – 14 tiếng/ngày và có giấc ngủ đêm kéo dài ít nhất 10 tiếng.

12. Sự phát triển của trẻ sơ sinh 12 tháng tuổi

Phần lớn trẻ sơ sinh 12 tháng tuổi chưa biết đi mà mới chỉ bước men theo các ghế dài hoặc giường. Mẹ cũng có thể giúp con bằng việc cổ vũ, độngviên cho con để con có thể tự mình bước đi mà không cần tới sự trợ giúp.

Về nhận thức của trẻ 12 tháng tuổi đã phát triển khá nhiều, mẹ cũng có thể dậy con với cách nói cảm ơn, xin lỗi và tự mình cất đồ dùng đúng vào chỗ để dần dần rén được tính cách gọn gàng và sự kỷ luật của con trẻ.

Chúc mừng con yêu đã tròn 1 tuổi

Chúc mừng con yêu đã tròn 1 tuổi (Ảnh minh họa)

Với vấn đề ăn uống, trẻ 12 tháng tuổi sẽ biết dược cách nhai nuốt thức ăn theo một cách thành thạo nhất và có thể tự mình bóc nhón và xử lý thức ăn.

Nếu bạn có điều kiện thì bạn có thể cho con dùng bữa cùng với gia đình mình, để giúp cho con làm quen dần với không khí ăn uống ở trong gia đình.

Nhưng các thực đơn 12 tháng tuổi cần phải cân đối, và đầy đủ với 4 nhóm dưỡng chất như: tinh bột, chất đạm, chất béo và vitamin. Còn nếu con trẻ của bạn không thích ăn rau, thì mẹ cũng có thể bổ sung thêm hoa quả vào các bữa ăn để con có thểm nhiều sự lựa chọn tốt hơn.

Vào một ngày nào đó bé 12 tháng tuổi ăn bao nhiêu cho đủ thì chắc chắn là vấn đề mà các mẹ đặc biệt quan tâm. Đối với bé 12 tháng tuổi cần được ăn đầy đủ là 450 – 600ml lượng thức ăn/ngày.

Bé sẽ cần bủ sữa theo đúng nhu cầu, nhưng nếu tới giai đoạn cuối tháng 12 trẻ vẫn không chịu ăn dặm hoặc ăn khá ít, mẹ cần giảm về lượng sữa cho trẻ xuống tầm 500ml/ngày để con dần làm quen với thức ăn.

Trên đây là những chia sẻ của FaGoMom về sự phát triển của trẻ sơ sinh theo từng tháng tuổi, mong rằng với những chia sẻ này sẽ giúp ích cho các mẹ phần nào trong suốt quá trình nuôi con trở nên tốt hơn. Chúc con hay ăn chóng lớn!

Xem thêm: Ưu nhược điểm trẻ sơ sinh nằm nghiêng, mẹ cần biết

Thông tin liên hệ:

Công ty TNHH giải pháp thương mại Fago Group

Địa chỉ:

Tại Hồ Chí Minh: Chung cư tecco Greenest, Phan Văn Hớn, Tân Thới Nhất, Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh

https://g.page/fagomom

Tại Hà Nội: N2C Hoàng Minh Giám, Trung Hòa Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội

https://goo.gl/maps/H4ML5FeAZ97C6zne7

Điện thoại: 0934 812 773 - 0911 002 444

Thời gian làm việc:

Thứ 2 - 7 : 8:00 - 18:00

Chủ nhật : 8:00 - 11:30

Kết nối với chúng tôi:

- Fanpage: https://www.facebook.com/fagomom/

- Youtube: https://www.youtube.com/channel/UCJxRNkHP5B-lEa5jO73-URw

star star star star star

5/5 (1 Review)

Điều Dưỡng Viên Trịnh Bích Ngân

Điều Dưỡng Viên Trịnh Bích Ngân

Dược sĩ - Trung Cấp

Bằng cấp/chứng chỉ:

Cử nhân ngành Điều dưỡng, trường Trung cấp tổng hợp Đông Nam Á       

Số năm kinh nghiệm: 03 năm

gallery
gallery
gallery
gallery
gallery

THƯ VIỆN HÌNH ẢNH

CHỌN DỊCH VỤ

img
DỊCH VỤ THÔNG TẮC TIA SỮA

Hiện nay, với dịch vụ thông tắc sữa tại nhà đã trở thành một loại dịch vụ cao cấp, đang được các mẹ đặc biệt quan tâm, bởi tình trạng tắc tia sữa sau sinh khá phổ biến. Với việc thông tắc tia sữa sẽ giúp các mẹ nhanh chóng thông tia sữa, giảm bớt các cơn đau cương cứng tại vùng bầu vú, đảm bảo cho nguồn sữa về đều cho bé bú.

Xem thêm >
img
DỊCH VỤ TẮM BÉ TẠI NHÀ

Việc tắm cho trẻ sơ sinh thường xuyên là một trong những cách tốt nhất nhằm bảo vệ sức khỏe cho bé yêu tránh khỏi các nguy hiểm ở bên ngoài tác động vào. Bởi vậy, nhu cầu tắm cho trẻ sơ sinh ngày càn lớn, với dịch vụ tắm cho trẻ sơ sinh tại của FaGoMom cung cấp tới các mẹ không cần phải lo nghĩ về chuyện massage và tắm cho con yêu của mình.

Xem thêm >
img
DỊCH VỤ CHĂM SÓC MẸ SAU SINH

Gói dịch vụ chăm sóc mẹ sau sinh tp.Hồ Chí Minh chỉ 99k/buổi của FaGoMom chuyên nghiệp, Dịch Vụ Hoàn Hảo, mang đến sự an toàn, cảm giác yên tâm cho mẹ và bé.

Xem thêm >
img
DỊCH VỤ BƠI THỦY LIỆU CHO BÉ

Bạn là người mẹ thông thái, đang muốn tìm kiếm dịch vụ bơi thủy liệu cho bé (baby fload) đảm bảo uy tín và chất lượng.

Xem thêm >

YÊU CẦU TƯ VẤN

Loading

fagomom

Bảo đảm chất lượng

Sản phẩm bảo đảm chất lượng

fagomom

Miễn phí giao hàng

Cho đơn hàng từ 2 triệu đồng

fagomom

Hỗ trợ 24/7

Hotline: 0911002444

fagomom

Đổi trả hàng

Trong vòng 7 ngày

chi nhánh

Chi nhánh Fagomom

Cung cấp dịch vụ chăm sóc mẹ và bé sau sinh tại Fagomom

fagomom

01

523a Đỗ Xuân Hợp, khu dân cư Gia Hoàng, phường Phước Long B, Q9, Thành phố Hồ Chí Minh

Thứ 2 - 7 : 8:00 - 17:00

02

43 Vườn Lài, phường An Phú Đông, quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh

Thứ 2 - 7 : 8:00 - 17:00

03

561/39 Phạm Văn Chiêu, Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh

Thứ 2 - 7 : 8:00 - 17:00

04

56/2 đường 494 Tăng Nhơn Phú A, quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh

Thứ 2 - 7 : 8:00 - 17:00

05

51/2b Ấp Mỹ Huệ 7, xã Tân Huân, huyện Hóc Môn, Thành phố Hồ Chí Minh

Thứ 2 - 7 : 8:00 - 17:00

06

17 Nguyễn Sỹ Sách, phường 15, quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh

Thứ 2 - 7 : 8:00 - 17:00

07

26/1 Nguyễn Minh Hoàng, Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh

Thứ 2 - 7 : 8:00 - 17:00

08

Chung Cư Prosper Plaza, Phan Văn Hớn, Thành phố Hồ Chí Minh

Thứ 2 - 7 : 8:00 - 17:00

09

101 Văn Thân, phường 8, quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh

Thứ 2 - 7 : 8:00 - 17:00

010

179 Lưu Hữu Phước, phường 15, quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh

Thứ 2 - 7 : 8:00 - 17:00

011

75/13 Hiệp Thành 45, q12, Thành phố Hồ Chí Minh

Thứ 2 - 7 : 8:00 - 17:00

012

675 Nguyễn Kiệm, phường 9, Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh

Thứ 2 - 7 : 8:00 - 17:00

013

Chung Cư Tecco Green Nest, Phan Văn Hớn, Thành phố Hồ Chí Minh

Thứ 2 - 7 : 8:00 - 17:00

014

Đường Bà Thau, huyện Tân Kiên, Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh

Thứ 2 - 7 : 8:00 - 17:00

LIÊN HỆ CHÚNG TÔI

CÔNG TY TNHH GIẢI PHÁP THƯƠNG MẠI FAGO GROUP

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0108755817

Do Sở Kế Hoạch Và Đầu Tư Thành Phố Hà Nội Cấp ngày 29/05/2019

Địa chỉ: 2A/51/102 Hoàng Đạo Thành, Quận Thanh xuân, Hà Nội, Việt Nam

Số điện thoại: 0911.648.486

Email: fagomom89@gmail.com

FaGoMom – “Nâng niu bé – Thấu hiểu mẹ”

Hồ Chí Minh :

Chung cư tecco Greenest, Phan Văn Hớn, Tân Thới Nhất, Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh

675 Nguyễn Kiệm, Phường 9, Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh

Hà Nội :

2A/51/102 Hoàng Đạo Thành, Quận Thanh xuân, Hà Nội

183 Hoàng Văn Thái, Khương Trung, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội

0911002444

Thứ 2 - 7 : 8:00 - 18:00 Chủ nhật : 8:00 - 11:30

KẾT NỐI VỚI FAGOMOM.VN

Fanpage

Công Ty TNHH Giải Pháp Thương Mại FAGO GROUP 2021 . Design web and SEO by FAGO AGENCY